Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

Trẻ dưới độ dưới 6 tuổi rất hiếu động, thường chạy nhảy mà không kiểm soát được tốc độ. Có khi dẫn đến trẻ bị té ngã có thể ở tư ngã đập đầu xuống đất hay ngã ngửa về sau. Tùy trường hợp ngã có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chấn thương bộ phận đầu. Sau đây là một số điều mà phụ huynh nên biết và cách xử lý khi trẻ bị té ngã.

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

1. Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị té ngã

Có nhiều nguyên nhân mà trẻ bị té ngã ở nhiều tư thế khác nhau, thông thường là do:

1.1. Sự bất cẩn của người lớn

Nhiều bậc phụ huynh không thường xuyên để mắt đến con mình trong các hoạt động hằng ngày.

Điều này thật nguy hiểm đối với trẻ em.

Bé được chơi từ do nhưng tính hiếu động có thể làm trẻ ngã bất cứ lúc nào nếu không cẩn thận. Ngã từ xe đẩy, từ cầu thang, hay chạy nhảy bị té, gây thương tích trên cơ thể. Hoặc nếu ngã đập đầu về sau ảnh hưởng đến bộ phận đầu chấn thương chấn thương khá nghiêm trọng. Cần lưu ý những nơi có nước dễ trơn trượt tránh cho trẻ đến gần.

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

1.2. Trẻ nghịch ngợm

Trẻ có thể trèo lên bàn ghế, trèo ra khỏi nôi giường hoặc leo lên những vật ngấp nghiên không cân bằng. Nguy cơ cao sẽ bị ngã té nếu bé không cẩn thận, trượt chân. Một số nơi trong nhà không nên cho bé chơi như ở nhà tắm, những chỗ có nước, sàn nhà mới lau…dễ bị té ngã đập đầu.

Những lúc vui chơi cùng bạn, trẻ thương nô đùa, xô đẩy lẫn nhau. Hay bé ngã trong lúc chơi thể thao như bóng đá, cầu tuột…ở những nơi có điều kiện sân chơi không được thuận lợi cho các em. Nếu chạy nhanh hay các em ngáng chân nhau dễ bị té ngã. Chạy hấp tấp trên nền xi măng gây nên những vết thương, tổn thương nghiêm trọng đến cơ thể bé.

2. Bé té u đầu có nguy hiểm không?

Một số trường hợp trẻ bị té ngã chỉ chấn thương nhẹ, tổn thương ngoài da. Từ đó dẫn đến một số vết bầm nhẹ hay chảy máu do xây xát da. Dưới 5 tuổi, việc bé té u đầu gặp khá thường xuyên. Vì ở độ tuổi này, bé hiếu động muốn tìm tòi mọi thứ xung quanh mình. Kích thích trí sáng tạo và tự tin cho bản thân. Tuy nhiên, trẻ còn nhỏ nên toàn bộ bộ phần đầu còn chưa hoàn thiện, dễ bị tổn thương khi gặp vấn đề nào đó. Vì vậy, cha mẹ cần lưu ý đến đầu trẻ khi bị té ngã về sau.

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

Não là một khối mềm được bảo vệ bởi bộ xương bên ngoài và dịch não làm giảm chấn thương nếu có. Nhưng khi có lực tác động mạnh vào đầu, não có thể bị rách những túi dịch gây sưng tấy hay trương phồng. Gây những cảm giác như buồn nôn, chóng mặt và đau đầu. Trường hợp chấn thương đầu có thể ảnh hưởng nặng hơn trên cơ thể. Nó gây nên các túi dịch và máu tích tụ lại tạo áp lực lên não. Kết quả tạo nên vết phồng hay bầm tím to tại vị trí bị thương.

Phần da đầu khá nhạy cảm và là nơi có nhiều mạch máu nuôi dưỡng. Khi bị chấn thương dễ gây sưng, bầm tím hoặc có thể bị chảy máu. Vì trẻ còn nhỏ và không ý thức việc mình vui đùa hằng ngày có ảnh hưởng gì đến sức khỏe bản thân. Cha mẹ nên quan sát và chăm sóc kỹ với bé nhiều hơn.

Xem thêm: Siro Larue Zinc bổ sung kẽm cho trẻ

3. Cách xử lý khi trẻ bị té ngã

Nếu bé bị té ngã trong lúc chơi đùa, không nên phản ứng thái quá khiến trẻ càng thêm hoảng sợ. Bước đầu tiên, phụ huynh hãy khuyên nhủ nhẹ nhàng để con trẻ tự chủ động. Để trẻ tự đứng dậy nếu cú ngã hay va chạm nhẹ, không gây chấn thương nghiêm trọng. Sau đó, cha mẹ hỏi han quan tâm đến trẻ nhiều hơn. Thông qua một số câu hỏi như: Nơi trẻ té ở đâu? Té như thế nào? Tư thế ngã ra sao? Có bị đau không? Nếu chỉ là xây xát da bình thường thì có thể sử dụng bộ dụng cụ sơ cứu để làm sạch và giảm đau vết thương cho bé.

Rửa sạch với sạch, sau đó sử dụng thuốc sát trùng hoặc nước muối 0/9% lau nhẹ vết thương cho bé. Có thể lau nhẹ quanh miệng vết thương tránh đụng trực tiếp vào vết thương khiến trẻ cảm thấy rát và đau. Dùng thuốc kháng sinh hoặc kem giảm đau bôi quanh vết thương, để khô. Sử dụng băng cá nhân hoặc tăm bông để che lại vị trí vết thương đó. Như vậy, bé con sẽ không đụng chạm và làm rách lại khó lành lặn nhanh.

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

Với trường hợp chấn thương nghiêm trọng bất ngờ. Cha mẹ cần tuân thủ những nguyên tắc sau đây để đảm bảo xử lý và an toàn cho trẻ:

    1. Kiểm tra mức độ nghiêm trọng vết thương: nếu trẻ bị té ngã nặng, phụ huynh không chắc chắn về mức độ tình trạng của bé. Cần gọi ngay cho cấp cứu và đưa bé đến bệnh viện.

    2. Đặt trẻ nằm tránh vị trí bị đau: trẻ bị té ngã đập đầu và cảm thấy trẻ vẫn còn tỉnh táo và không có gì nghiêm trọng, nên để bé nằm nghiêng và nâng cao phần đầu so với chân. Giúp giảm trọng lực cho đầu và tránh bị sưng tấy.

    3. Quan sát trong vòng 36 tiếng: Sau vài giờ khi bé bị té ngã, cha mẹ cần quan sát liên tục trẻ có những triệu chứng bất thường gì không. Những triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn hay đau đầu. Hay nặng hơn như co giật, nóng sốt, sắc mặt tái dần. Cần báo ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán đúng. Hoặc đưa bé đến bệnh viện gần nhất để chữa trị kịp thời.

    4. Điều chỉnh lại an ninh: thay đổi phương tiện, nơi chơi cho trẻ nhằm không có nguy cơ cho bé bị té ngã trong tương lai. Có thể đeo một số bảo hộ cho trẻ khi chơi thể thao bóng đá, bóng rổ, đạp xe như găng tay, găng chân bảo hộ, nón bảo hiểm…Khi trẻ chơi trong nhà đảm bảo luôn giữ nhà cửa khô ráo, đặt các vật dụng gây nguy hiểm tránh xa tầm tay của con trẻ.

Lưu ý: Khi tình trạng của bé trở nên bất thường và nghiêm trọng hãy gọi số cấp cứu hoặc đưa bé đến ngay bệnh viện, không có trường hợp xấu xảy ra.

4. Những điều mà cha mẹ không nên làm khi muốn sơ cứu trẻ bị té ngã

Khi bé té u đầu, cha mẹ cần đưa ra những biện pháp cấp cứu kịp thời tùy theo tình trạng hiện tại của bé. Tuy nhiên, phụ huynh cũng cần lưu ý một số điều để gây thêm ảnh hưởng xấu đến bé:

    • Không nên cho bé tự chơi thêm sau khi bé bị té ngã và có chấn thương. Cha mẹ cần giữ trẻ ngồi yên hoặc đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất đảm bảo không gì nghiêm trọng.

    • Không nên sử dụng những phương pháp điều trị nhân gian hay truyền miệng không rõ nguồn gốc. Vì tình trạng té ngã mỗi bé mỗi khác và không thể áp dụng mọi phương thuốc nhân gian cho một tình trạng. Như vậy, sẽ càng gây thêm mức độ nghiêm trọng cho sức khỏe của bé.

    • Không dùng dầu gió để làm giảm sưng tấy tại vị trí vết thương cho bé. Dầu gió có công dung chuyên đặc trị các bệnh cảm cúm, đau đầu, giảm đau…nhưng khi con trẻ bị té ngã, cha mẹ thường dùng dầu gió để xoa bóp. Điều này càng làm vết thương của bé không những không giảm đau mà còn trở nên trầm trọng hơn.

    • Không được làm nóng tại vị trí bị thương. Khi trẻ bị té ngã xây xát da hay chảy máu, cha mẹ thường hay dùng khăn ấm chườm lên vết thương cho bé. Việc làm này rất nguy hiểm cho tình trạng hiện tại của bé. Khi bị chảy máu thêm vào việc chườm nóng lên vết thương càng làm giãn nở mạch máu, dẫn đến máu sẽ chảy ra nhiều hơn.

    • Không nên bỏ qua những triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn của trẻ. Nếu bé có những triệu chứng đó, cha mẹ nên đưa gấp đến bác sĩ thăm khám.

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

5. Biện pháp phòng chống bé té u đầu

Top 5 Những Điều Cha Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Té Ngã

Bậc phụ huynh cần quan tâm và lưu ý những điều sau phòng chống con trẻ bị té ngã:

    1. Luôn quan sát kỹ các bé khi vui chơi đùa giỡn, nhất là khi đang chơi những môn thể thao có nguy cơ bị té nhiều như bóng đá, xe đạp, cầu tuột…Cần đeo đồ bảo hộ cho bé giảm nguy cơ gây thương tích.

    2. Sắp xếp các vật dụng nguy hiểm hoặc những đồ dùng nguy hiểm tránh xa tầm tay trẻ em. Chỉnh sửa cách bố trí nhà cửa, bao bọc lại những thiết bị điện tử, lan can, cầu thang, hay những góc bàn, ghế.

    3. Giúp bé hiểu được tầm quan trọng của việc bị thương, nhận ra vấn đề khi chạy nhảy cẩn thận. Không nên đến gần những nơi dễ té, hay leo trèo khi không có người lớn.

    4. Ngoài ra, cha mẹ cần cảnh giác khi thấy bé bị co giật khi bị té ngã nặng, đưa bé đến khám ngay lập tức.

Cha mẹ không được xem thường và chủ quan đến việc bé té u đầu. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những biến chứng liên quan đến bộ phận đầu sau này. Hãy cảnh giác và chú ý nhiều đến con trẻ hơn. Và dành nhiều thời gian vui đùa với bé nhưng không quên luôn giữ và đảm bảo bé an toàn khi vui đùa. Trên đây là Top 5 cách phòng chống trẻ bị té ngã mà cha mẹ cần nên biết.

Nếu có vấn đề còn thắc mắc, liên hệ ngay với DrViet qua số Hotline 0862.199.787 để nhận được sự hỗ nhanh nhất và sớm nhất nhé ạ!

Xem thêm: Top 12 loại thực phẩm bổ sung canxi cho người bị loãng xương

Dụng cụ Y Khoa DrViet

Bài viết liên quan